Quá thần kỳ: Căn bệnh dạ dày dai dẳng chữa mãi không hết, hoá ra chỉ cần ăn món này là khỏi!

0
1572

Các bệnh về dạ dày luôn là nỗi ám ảnh và gây ra những ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Hầu hết những người mắc phải đều không để ý dến căn bệnh này, để đến khi bệnh chuyển biến nặng thì đã quá muộn.

Bệnh lâm sàng thường gặp là viêm dạ dày cấp tính, viêm dạ dày mãn tính, loét dạ dày, loét tá tràng, sỏi dạ dày, khối u lành tính và ác tính của dạ dày, cũng như bệnh sa niêm mạc, giãn nở dạ dày cấp tính, tắc môn vị.

 

Chữa bệnh dạ dày nhờ bao tử heo

Công thức 1: Bao tử heo hấp trứng

 Thành phần chính: Bao tử heo, trứng

Công thức chế biến:

1 bao tử heo làm sạch, rồi nhồi vào trong bao tử 7 hoặc 8 quả trứng gà ta đã đánh đều.

2. Bao tử heo nhồi trứng gà cho vào nồi, thêm nước, hầm với lửa lớn cho đến khi bao tử chín thì nêm nếm gia vị.

3. Thông thường chỉ cần dùng 2-3 lần là khỏi.

4. Hiệu quả kiểm nghiệm từ phương pháp: Sau khi thực hành 3 lần, đến lần thứ 2 đã dần dần khỏi hẳn.

Phương pháp cực kỳ đơn giản, các bạn có nhu cầu có thể thử ngay.

Công thức 2: Canh bao tử heo nấu tiêu

Thành phần: 1 bao tử heo, 10 gram tiêu, 7 lát gừng, 20 gram thiên mã.

Cách làm: Bao tử heo làm sạch, rồi cho tiêu và đậu phộng vào bao tử heo, thêm nước, hầm với lửa lớn cho đến khi bao tử chín thì nêm nếm gia vị.

Cách dùng: Chia vài lần dùng, có tác dụng dưỡng vị (bồi bổ cho dạ dày), bổ khí.

Công thức 3: Canh bao tử heo nấu táo đỏ

Toa thuốc bao tử heo nấu táo đỏ, mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần dùng một muỗng canh, hoặc bạn cũng có thể dùng canh bất cứ lúc nào. Toa thuốc bao tử heo nấu táo đỏ này có tác dụng thuận khí khai vị, điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng, đồng thời có tác dụng ích khí, dưỡng vị, thích hợp với những ai thận yếu.

Nguyên liệu: 1 bao tử heo, táo đỏ 30 gam, gừng 50 gam, rượu hoa tiêu 50 gam, sơn trà 10 gram, đường nâu lượng vừa phải, nước tinh khiết.

Các bước thực hiện:

1. Bao tử heo rửa sạch: Lộn trái bao tử, rửa trực tiếp dưới vòi nước, dùng dao cạo sạch màng nhầy. Giữ nguyên bề trái, cho bột mỳ vào bóp thật kỹ để bao tử ra nhớt. Tiếp tục cho muối vào, bóp xát mạnh tay nhiều lần trước khi rửa lại. Chần bao tử vào nước sôi, vớt ra rửa lại, chà chanh thật đều cho trắng, lộn ngược, dùng dao cắt bỏ bớt lớp mỡ bám bên ngoài.

2. Chuẩn bị sẵn sàng các thành phần rửa sạch.

3. Cho bao tử heo đã làm sạch vào nồi áp suất, thêm táo đỏ, gừng và một phần rượu hoa tiêu nhồi vào trong bao tử heo.

4. Phân nửa táo đỏ, gừng và rượu hoa tiêu thì ướp bên ngoài bao tử heo.

5. Thêm vào lượng nước vừa đủ, lượng nước nhất định phải ngập qua bề mặt của bao tử, nước có thể nhiều một chút, tránh thêm nước khi nấu.

6. Đậy nắp lại, để lửa lớn, đợi đến khi nồi áp suất có hơi bốc ra (phát ra tiếng kêu), lại tiếp tục nấu thêm 20 phút trên ngọn lửa lớn. Sau đó tắt bếp.

7. Đợi đến khi khí trong nồi bốc hết ra thì mở nắp, tuỳ theo sở thích cá nhân, mà cho vào lượng vừa đủ sơn trà và đường nâu. Đậy nắp và nấu thêm 20 phút.

8. Đợi đến khi khí trong nồi bốc hết ra thì mở nắp! Nếu bạn cảm thấy nước canh hơi nhiều, có thể mở nắp, nấu trên lửa lớn để hút bớt nước canh! Dùng kéo cắt bao tử heo thành miếng nhỏ, vừa tiện lợi lại vừa ngon!

Mẹo hay

Với món bao tử heo, người nội trợ thường mất nhiều thời gian để sơ chế, nhưng đôi khi vẫn còn mùi, thì hãy thử cách sau: Lộn trái bao tử, lấy hết màng mỡ, sau đó làm nóng chảo nhôm, cho bao tử vào, đảo nhanh tay cho săn, lấy ra cạo sạch nhớt, tiếp tục làm nóng chảo và cho bao tử vào làm như vậy đến lần thứ ba thì cho ngay vào một ít nước mắm loại ngon, đảo nhanh tay khoảng hai phút rồi lấy ra, cạo nhớt, chà lại với muối và dùng chanh chà xát, xả nước thật mạnh. Với cách này bao tử heo sạch trắng, hoàn toàn hết mùi tanh!

Đau dạ dày nên ăn gì? Uống gì? Kiêng gì?

Đau dạ dày và tình trạng viêm loét dạ dày ngày càng phổ biến, chiếm tới 9-10% dân số thế giới. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày rất đa dạng, như vi khuẩn HP, stress, ăn uống thất thường… Do đó, bên cạnh việc dùng thuốc thì một chế độ ăn lành mạnh là rất quan trọng. Vậy người bệnh đau dạ dày nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

Dưới đây là những kinh nghiệm mà CumarGold Fast tổng hợp để chia sẻ với độc giả – những người đang bị làm phiền bởi chứng bệnh đau dạ dày của mình:
Người bệnh đau dạ dày nên ăn gì, uống gì, kiêng gì?

Người bệnh đau dạ dày nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

1. Người bệnh đau dạ dày nên ăn gì để kiểm soát cơn đau?

Trước khi xem xét cụ thể chứng đau dạ dày nên ăn gì, người bệnh luôn cần chú ý:

  • Không để đói, không ăn quá no: Các cơn đau dạ dày âm ỉ thường xảy ra khi đói. Còn nếu ăn quá no sẽ làm dạ dày phồng căng, sinh ra nhiều acid có hại, dễ gây đau.
  • Nên nhai kĩ, nuốt chậm: Nhai kĩ, nuốt chậm làm tăng bài tiết nước bọt, giúp phân giải một phần thức ăn ngay từ khoang miệng. Từ đó “giảm tải” và tránh cho dạ dày phải hoạt động vất vả sau bữa ăn. Ngoài ra, trong nước bọt có Immunoglobulin giúp tăng tổng hợp lớp chất nhày – yếu tố bảo vệ dạ dày.
  • Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày: mỗi bữa cách nhau từ 2 – 3 giờ. Khi chế biến thức ăn cần nghiền, xay, băm nhỏ, nấu nhừ.
  • Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa: như cháo, mỳ sợi nhỏ, cơm nhão… Đồ ăn từ bột mỳ là tốt nhất, vì chúng thấm dịch vị và bao bọc niêm mạc dạ dày. Hơn nữa, trong thành phần chứa chất kiềm giúp trung hòa acid dư thừa.
  • Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào và đồ nướng: như đùi gà rán, đậu phụ mắm tôm,… (2 món ăn này chứa chất gây ung thư dạ dày). Nên ăn thức ăn luộc, hấp.
  • Bổ sung rau củ quả: Do tiêu hóa hấp thu kém, bệnh nhân đau dạ dày mãn tính thường bị thiếu dinh dưỡng. Đặc biệt là với các loại vitamin cần thiết, như vitamin B12 và sắt, chất đạm,…

Đau dạ dày nên ăn gì? Sau đây là một số món ăn có lợi đối với người mắc chứng bệnh đau dạ dày:

  • Đồ ăn nhiều tinh bột: Từ gạo như cháo, mì sợi nhỏ, cơm nhão, cơm nếp. Các loại bánh như bánh mì, bánh chưng. Các loại khoai như khoai tây, khoai sọ (luộc chín hoặc hầm nhừ dạng xúp)
  • Đạm: thịt cá nghiền nát, hấp hoặc om; thịt hầm; trứng
  • Thực phẩm từ sữa: bơ, pho mát
  • Các loại rau củ quả xanh

2. Người mắc chứng bệnh đau viêm dạ dày nên uống gì?

Nguyên tắc chung của việc đau dạ dày uống gì là hạn chế kích thích đường tiêu hóa

  • Hạn chế tối đa rượu bia, dừng hút thuốc lá: Đồ uống có cồn và thuốc lá gây kích ứng, mài mòn niêm mạc dạ dày. Từ đó khiến các vết loét chảy máu và làm bệnh đau dạ dày trầm trọng thêm.
  • Giảm thức uống chứa caffeine (như cà phê, chè)Caffeine sử dụng hợp lí có lợi cho sức khỏe. Nhưng với những người bị viêm loét đường tiêu hóa, nên hạn chế những đồ uống này. Caffeine gây kích thích tăng bài tiết acid dịch vị, làm khởi phát những cơn đau dạ dày..
  • Không nên uống nước ngay sau ăn: Khi uống nước sau bữa ăn, acid dạ dày bị loãng. Thức ăn không được tiêu hóa lưu lại lâu hơn, làm tăng tiết acid và gây đau dạ dày. Do đó, thời điểm tốt nhất để uống nước là lúc khi ngủ dậy và một giờ trước khi ăn.

3. Người bị đau dạ dày nên dùng những sản phẩm hỗ trợ toàn diện có nguồn gốc thảo dược

Ngoài lưu ý về đau dạ dày nên ăn gì, uống gì và kiêng gì, việc dùng thêm những sản phẩm nguồn gốc thảo dược rất quan trọng. Tuy nhiên, các sản phẩm từ nghệ hoặc Nano Curcumin lại chỉ nhằm vào 1 số yếu tố của bệnh. Do đó, chúng không thể giúp giảm đau nhanh và hỗ trợ bệnh toàn diện được.

Nắm bắt thực tế đó, Trợ lý dạ dày CumarGold Fast đã ra đời. Đây là thế hệ mới được cải tiến vượt trội so với người tiền nhiệm trước đó là CumarGold. Nhờ công nghệ bào chế ưu việt, CumarGold Fast đã kết hợp, giữ lại tinh hoa, hạn chế tối đa tác dụng phụ của cả 3 loại dược liệu quý là Nghệ (Nano Curcumin), Cam thảo (DGLE, Naturex – Pháp), Lô hội (gel Aloe vera, Naturex – Pháp).

Tác động vào cả 3 yếu tố gây bệnh, sản phẩm giúp giảm yếu tố tấn công, tăng yếu tố bảo vệ và phục hồi tổn thương niêm mạc. Từ đó, trợ lí dạ dày CumarGold Fast giúp “Hết đau nhanh, lành vết loét”, đem lại hiệu quả hỗ trợ toàn diện và bền vững trước căn bệnh đau dạ dày.