Bà con nghèo đã biết chưa: 1001 Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của Quả Sung khoa học đã chứng minh, đọc gấp để khi ốm đau đỡ tốn tiền thuốc

0
3166

1001 công dụng chữa bệnh của quả sung, từ bệnh ốm xoàng đến các bệnh nguy hiểm đều có thể trị khỏi hẳn từ quả súng đấy. Ghi nhớ nhanh nhé.

Hạ huyết áp, tốt cho tim

 

Tuy bé nhưng quả sung có một công dụng vàng đối với tuổi thọ của quả timcũng như hệ tuần hoàn của con người. Theo các nghiên cứu, trong quả sung chứa rất nhiều kali, ít natri. Đây là hai dưỡng chất thiết yếu có tác động trực tiếp đến khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn. Theo đó, sự mất cân bằng giữa natri và kali sẽ khiến huyết áp tăng cao nhanh chóng. Do đó, việc áp dụng chế độ ăn uống giàu trái cây và rau củ, trong đó có quả sung tươi sẽ giúp cho lượng kali tăng trở lại, ngừa cao huyết áp. Đặc biệt hơn, nghiên cứu cũng cho thấy quả còn chứa dồi dào chất béo omega-3 và omega-6. Chính hai chất này giúp điều hòa huyết áp, nuôi dưỡng một trái tim khỏe mạnh.

Nhìn thế thôi nhưng quả sung tốt cho tim hơn cả bất cứ thực phẩm đắc tiền nào đấy.

Nuôi dưỡng hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Quả sung tuy nhỏ nhưng chúng chứa một lượng chất xơ nhiều nhất so với bất cứ loại thực vật nào. Chúng không chỉ giàu chất xơ mà còn chứa một lượng lớn chất prebiotic – hoạt chất hiếm hoi giúp ổn định khả năng hoạt động của hệ tiêu hóa. Chính vì thế, quả sung từ lâu đã được dùng như một vị thuốc dùng để cải thiện hệ tiêu hóa của những người “yếu bụng”. Sung có khả năng k.í.c.h t.h.í.c.h nhu động ruột, tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột phát triển. Vì vậy, ăn sung sẽ góp phần cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón và ngừa bệnh trĩ.

Món sung muối chua không chỉ thơm ngon mà còn rất tốt cho cơ quan tiêu hóa của bạn.

Bảo vệ xương khớp cho người có tuổi

Mặc dù vẻ ngoài xấu xí kèm theo vị đắng chát nhưng sung đôi khi còn bổ béo hơn cả những ly sữa giàu canxi mà chúng ta tin rằng tốt cho xương đấy. Các nhà khoa học đã công bố, quả sung chứa nhiều kali, mangan và canxi… những khoáng chất có tác động trực tiếp đến sự phát triển và ổn định khung xương của người trưởng thành. Trong đó đặc biệt nhất phải nói đến chính là kali đóng vai trò như một chất xúc tác, có tác dụng chống lại sự bài tiết canxi thông qua nước tiểu một cách đầy phí phạm. Ngoài ra, mangan sẽ giúp kích hoạt các enzym tiêu hóa thức ăn một cách dễ dàng, từ đó giải phóng các dưỡng chất canxi giúp xương chắc khỏe. Bạn có thể dùng sung như một loại thực phẩm bổ sung cung cấp can xi tự nhiên cho cơ thể nếu không có điều kiện uống các loại sữa đắt tiền nhé!

Đọc được bài này chắc bạn trồng ngay một cây sung trước nhà nhỉ?

Phòng chống hai căn bệnh thời đại: tiểu đường và ung thư

Một trong những công dụng đáng gờm khác ở qua sung “xù xì xấu xí” chính là có khả năng chống lại hai căn bệnh kinh hoàng nhất mọi thời đại là ung thư và tiểu đường. Một cuộc nghiên cứu tại Đại học bang Colorado (Mỹ) đã công bố, không phải ngẫu nhiên mà người ta đang chiết xuất hoạt chất của sung để bào chế các dược phẩm thời đại. Trong quả sung chứa dồi dào các dược chất như coumarin, pectin, beta-carotene, vitamin A, C, E, K, đồng, sắt, kẽm… hầu hết những chất này có thể làm giảm cholesterol xấu trong máu, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư ruột kết.

Lá sung có đặc tính chữa bệnh. Sắc lá cây sung uống có thể giúp bệnh nhân tiểu đường giảm hấp thu insulin. Nếu lo sợ trước hai chứng bệnh này bạn có thể làm món sung ngâm hoặc sắc nước lá sung uống thường xuyên đều được. Đặc biệt hơn, quả sung sản xuất kiềm, giúp cơ thể đạt được và duy trì nồng độ pH trong cơ thể ở mức 7,0 – 7,4 giúp cơ thể khỏe mạnh không bệnh tật, tăng cường khả năng phòng ngự cho “hàng phòng thủ”.Kết quả hình ảnh cho quả sung

Bên cạnh những công dụng đó, quả sung còn chứa nhiều lợi ích bất ngờ trong giới y học. Quả sung khô chứa chất chống oxy hóa fenola tốt cho sức khỏe của mắt, còn cao hơn so với chất chống oxy hóa thực vật ở cà rốt và giúp ngừa bệnh thoái hóa điểm vàng liên quan tuổi tác. Chất tryptophan trong quả sung giúp ngủ ngon và loại bỏ các rối loạn giấc ngủ như mất ngủ. Vị đắng chát của quả sung đóng vai trò như một chất sát trùng, ngừa khuẩn tự nhiên. Khi bị thương hoặc có mụn viêm hãy dùng quả sung chà hoặc đắp lên để hạn chế bệnh thêm trở nặng. Đối với phụ nữ mang thai, quả sung chứa nhiều chất sắt, các khoáng chất giúp tạo ra hồng cầu ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Chúng giúp ổn định sức khỏe thai phụ và tăng cường đề kh.á.n.g cho bào thai.

Lợi và hại từ quả sung ai cũng cần biết

Sung chín chứa nhiều chất dinh dưỡng, rất tốt cho da, tóc và sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không lưu ý khi sử dụng, sung có thể gây ra những tác hại khôn lường.

Quả sung không chỉ dùng để ăn, mà còn có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tăng cường tiêu hóa và làm sạch ruột, chữa viêm ruột, lòi rom, sa trực tràng…

Một số tác dụng từ quả sung

Hạ huyết áp

Quả sung là loại quả giàu kali, ít natri. Sự mất cân bằng giữa natri và kali sẽ khiến huyết áp tăng cao nhanh chóng. Do đó, việc áp dụng chế độ ăn uống giàu trái cây và rau củ, trong đó có quả sung tươi sẽ giúp cho lượng kali tăng trở lại, ngừa cao huyết áp.

Không chỉ vậy, quả sung còn chứa nhiều chất béo omega-3 và omega-6, giúp huyết áp ổn định và ngừa được các bệnh tim mạch.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Sung dồi dào chất xơ và prebiotic, có tác dụng kích thích nhu động ruột, tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột phát triển. Vì vậy, ăn sung sẽ góp phần cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón và ngừa bệnh trĩ.

Loi va hai tu qua sung ai cung can biet hinh anh 1
Quả sung giúp ngừa ung thư và tiểu đường.

Ngừa loãng xương

Quả sung chứa nhiều kali, mangan và canxi, những khoáng chất ảnh hưởng đến mật độ xương. Kali có tác dụng chống lại sự bài tiết canxi thông qua nước tiểu.

Trong khi đó, mangan giúp kích hoạt các enzym tiêu hóa thức ăn một cách dễ dàng, từ đó giải phóng các dưỡng chất canxi giúp xương chắc khỏe. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn bị dị ứng với các sản phẩm từ sữa, bạn có thể bổ sung canxi từ trái sung.

Ngừa ung thư và tiểu đường

Kết quả nghiên cứu từ Đại học bang Colorado (Mỹ) cho biết các dưỡng chất dồi dào chứa trong quả sung như coumarin, pectin, beta-carotene, vitamin A, C, E, K, đồng, sắt, kẽm… có khả năng làm giảm cholesterol xấu trong máu, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư ruột kết.

Do đó, nên thêm quả sung vào thực đơn ăn uống mỗi ngày (có thể uống nước sắc từ lá sung) để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Một số tác dụng phụ của quả sung cần chú ý trước khi sử dụng

Xuất huyết

Sung chín có tính nóng, có thể gây xuất huyết. Ăn nhiều sung có thể gây xuất huyết võng mạc, trực tràng hoặc chảy máu nhẹ ở âm đạo. Ngoài ra, ăn sung còn gây thiếu máu. Trong trường hợp bị xuất huyết trực tràng hoặc âm đạo, nên dừng ăn sung cho đến khi ngừng chảy máu.

Tụt đường huyết

Ăn sung giúp giảm lượng đường trong máu, có lợi cho bệnh nhân bị tiểu đường; tuy nhiên với những người có lượng đường huyết thấp thì ăn nhiều sung rất có hại. Nếu đường huyết trong cơ thể thấp, nên tránh ăn sung.

Oxalate có hại

Oxalate có rất nhiều trong sung, có thể gây hại cho những người bị thận hoặc túi mật. Ăn nhiều sung có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Sung cũng có thể ảnh hưởng đến lá lách – bộ phận trong cơ thể phụ trách sản xuất tế bào bạch cầu.

Nguồn: Tổng hợp