Nước dừa + lá trầu không = THUỐC ĐẶC TRỊ bệnh gút khỏi hẳn trong 7 ngày, đang đau đớn đến đâu cũng cắt cơn ngay lập tức, quá hay các mẹ ạ!

0
3797

Ôi, may quá các chị em ạ. Trộm vía tỉ lần, chồng em đã đỡ hẳn đau nhức chân do gout rồi. Mấy tháng trước còn không nhấc chân nổi, mà sau 1 tuần thử làm theo cách dân gian từ dừa xiêm với lá trầu không mà cảm thấy khỏi hăn, các cơn đau đã hết hoàn toàn.

Chẳng là ốm đau thì vái tứ phương. Thế nào mà tình cờ thấy bạn bè chia sẻ bài viết của anh Võ Đình Minh (Quảng Trị) trên mạng xã hội facebook, thấy bài thuốc đơn giản mà anh ấy lại khỏi bệnh, nên cũng thử dùng 1 tuần xem sao, không ngờ hiệu quả thật. Chồng em ăn uống giờ cũng thoải mái hơn, bớt kiêng khem hơn mà bệnh cũng không thấy tái phát, đỡ đau đớn hẳn.

 

Nhưng cứ bảo dân gian, em thấy khoa học đó. Vì trước khi làm, em có tìm hiểu công dụng của lá trầu không và nước dừa rồi, nó tốt lắm, nên kết hợp lại dùng, hiệu quả cũng đúng thôi. Để em chia sẻ cho mọi người cùng biết nha:

1. Công dụng chữa bệnh của lá trầu không

Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong thành phần của lá trầu chứa 2,4 % tinh dầu với các hoạt chất Chavicol, Chavibetol, Eugenol, Estragol… có nhiều tác dụng khác nhau. Tuy nhiên, có thể hiểu tổ hợp các chất đó có tác dụng như chất chống viêm khớp, phục hồi các hư tổn ở khớp, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm đau thần kinh. Đặc biệt lá trầu có khả năng cải thiện các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, giúp hấp thu khoáng chất, vitamin tốt hơn. Đồng thời cũng giúp đào thải các chất cặn bã độc hại dễ dàng hơn.

Ngoài ra, đặc tính kháng khuẩn, chống viêm của lá trầu không còn phát huy tác dụng hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn và vi nấm gây các bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh nấm da,…

2. Công dụng chữa bệnh của nước dừa

Có thể nói, nước dừa là thức uống quen thuộc không chỉ có tác dụng giải khát mà còn có giá trị chữa bệnh cao. Nước dừa được coi là một chất điện phân tự nhiên giúp tăng cường sự trao đổi chất và cân bằng chuyển hóa các chất trong cơ thể. Uống nước dừa cũng giúp loại bỏ các cholesterol gây bệnh tim mạch; đồng thời kháng khuẩn, chống viêm, khử độc tố, giảm lượng acid lactic và acid uric tăng cao trong máu. Vì vậy, uống nước dừa giúp cải thiện các bất thường về tiết niệu và thận, tăng đào thải axit uric (nguyên nhân gây ra bệnh gout)

3. Cách làm và cách dùng của bài thuốc đó như sau

Nguyên liệu: 700gr lá trầu tươi, 07 quả dừa xiêm tươi.

Cách làm:

– Đầu tiên các mẹ dùng 01 quả dừa xiêm cắt vạt nắp, giữ nguyên nước dừa để trong quả.

– Sau đó, lá trầu không lấy 100gr rửa sạch ráo nước và thái thật nhỏ.

– Tiếp theo, bỏ lá trầu đã thái nhuyễn vào ngâm trong quả dừa xiêm, nếu nước dừa nhiều có thể chắt bớt 1 chút để khỏi tràn ra ngoài, đậy nắp gáo dừa lại.

– Ngâm từ 30 – 40 phút, sau đó bỏ bã và chắt hỗn hợp nước trong quả dừa ra uống cạn. Nước dừa ngâm lá trầu không thơm, dễ uống và không bị say trầu.

Cách dùng: Mỗi buổi sáng trước khi ăn hãy uống 1 quả dừa trầu nhé.

Lưu ý khi dùng:

– Không ăn sáng ngay mà hãy chờ cho nước dừa và tinh trầu được hấp thụ vào cơ thể, sau khi đi giải mới được ăn sáng.

– Chỉ cần dùng bài thuốc này trong vòng 07 ngày, đảm bảo cơn đau do bệnh gout hành hạ bạn sẽ biến mất. Tuy nhiên, nên thực hiện cách này liên tục 1 tháng liền để giảm thiểu các cơn đau do bệnh gout.

– Sau 6 tháng thì uống lại một lần để cơ thể có thể tiếp tục đào thải lượng axit uric tích tụ lâu ngày.

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Thực đơn cho người bệnh gút

 – Bệnh gút có liên quan chặt chẽ đến hàm lượng protein có trong đồ ăn thức uống hàng ngày. Để phòng ngừa cũng như giảm nguy cơ xảy ra các cơn gút cấp, bạn cần tuân thủ theo thực đơn dành cho người bị gút sau đây.

Một số lưu ý về dinh dưỡng cho người bệnh gút:

Tránh thực phẩm thuộc nhóm purin cao như nội tạng, hải sản, thịt đỏ, lạp xường, dầu cá, có thể luộc thịt sau đó đổ nước đi rồi ăn, tránh các loại nước hầm xương thịt. Mỗi ngày khống chế lượng protein hấp thụ từ thức ăn trong khoảng 1g/kg thể trọng trong cơ thể bởi nếu hấp thụ từ thức ăn quá nhiều protein thì cũng có thể làm tăng lượng acid uric nội sinh. Các thực phẩm chứa protein tốt là đậu phụ, sữa ít chất béo, lượng nhỏ bơ, đậu phộng và trứng.

Ăn nhiều thực phẩm có carbohydrat cao như bánh mỳ, ngũ cốc, gạo, mì. Các loại thức ăn này có thể làm giảm nồng độ acid uric trong nước tiểu, huyết thanh và tăng khả năng hòa tan acid uric trong nước tiểu.

Nên cung cấp đủ lượng vitamin B và vitamin C, ăn nhiều các thức ăn kiềm tính như rau xanh, hoa quả. Mỗi ngày bệnh nhân gút nên ăn khoảng 1000g rau xanh, 4-5 quả các loại nhưng nên tránh các loại quả chua, dưa muối, các loại nấm, măng, giá đỗ trong thực đơn bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.

Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn cá nạc, gia cầm không ăn da và các sản phẩm sữa ít chất béo.

Khi chế biến nên ưu tiên các món hấp, luộc, hạn chế tối đa các món ăn chiên, xào. Tránh các gia vị như ớt, hạt tiêu,…bởi chúng có thể gây hưng phấn thần kinh tự chủ làm tái phát bệnh gút cấp tính.

Uống ít nhất 8 cốc chất lỏng mỗi ngày, trong đó ít nhất một nửa là nước. Nước có tác dụng hạn chế sự ứ đọng của tinh thể urat trong thận. Nên uống nước khoáng không ga có độ kiềm cao để đào thải acid uric.

Hạn chế uống rượu hoặc kiêng tuyệt đối rượu. Rượu làm tăng acid uric trong máu cũng như làm giảm khả năng bài tiết acid uric qua thận, tuy nhiên nếu công việc bạn phải uống, mỗi tuần bạn không nên uống quá ba lần, mỗi lần không quá một ly. Các loại nước có ga như coca, pepsi hay đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, ca cao, trà đặc cũng nên hạn chế tối đa bởi chúng cũng khiến cho việc bài tiết acid uric trở nên khó khăn hơn.

Hạn chế sử dụng các loại đường mía và đường củ cải.

Nên giữ thể trọng lý tưởng, tránh béo phí, tốt nhất là nên giữ ở mức thấp hơn trọng lượng lý tưởng từ 10-15%. Theo nghiên cứu cho thấy có sự liên quan mật thiết giữa tỉ lệ thuận của lượng acid uric với mức độ béo và chỉ số cân nặng. Khi người quá béo giảm được thể trọng thì lượng acid uric cũng giảm, acid uric thải ra ít đi và bệnh gút giảm hẳn.

Ngoài lưu ý về thực đơn, những người bị bệnh gút nên chú ý đến chế độ sinh hoạt, vận động hàng ngày. Nên vận động thường xuyên, vừa sức với các động tác nhẹ nhàng. Bệnh nhân có thể chơi một số môn thể thao như cầu lông, bơi lội, chạy bộ. Tuy nhiên, khi bị các cơn gút cấp tấn công thì tốt nhất không nên vận động mạnh.

Chú ý tránh làm việc nặng, quá sức, luôn giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh. Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.

Người bị bệnh gút nên thực hiện ăn uống lành mạnh theo thực đơn, tránh những thực phẩm có nguy cơ tái phát bệnh.